Rau má là một thức uống được rất nhiều người ưa chuộng và giải nhiệt, đặc biệt là vào mùa hè. Tuy nhiên, mặc dù vậy, việc lạm dụng rau má sẽ có những tác hại xấu đối với sức khỏe của người sử dụng và để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Dưới đây là những lợi ích cũng như tác hại khi sử dụng rau má không đúng cách để bạn tham khảo và sử dụng cho đúng cách.
Rau má quả thực có rât nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu không sử dụng đúng hoặc quá lạm dụng cũng đem lại những hậu quả vô cùng đáng sợ cho sức khỏe.
Theo Đông y, rau má có vị đắng, tính mát, tác dụng giải nhiệt, giải độc, sữa mụn nhọt, vàng da, vàng mắt, sốt, lên sởi... Loại rau này còn được dùng để hạ huyết áp, giúp lưu thông máu, nhất là ở vùng tĩnh mạch và mao mạch.
Rau má còn có tác dụng lợi tiểu nhẹ.
Các thầy lang thời xưa dùng rau má để chữa các bệnh như vẩy nến, eczema, nhiễm trùng đường hô hấp, mệt mỏi, sốt, cảm lạnh, viêm gan, động kinh và cả bệnh giang mai.
Theo y học hiện đại, rau má có thể sử dụng để chống lại sự lão hóa của da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da. Vì vậy, có thể dùng chiết xuất của loại rau này trong những ứng dụng làm đẹp.
Ngoài ra, rau má có thể dùng để chống loét dạ dày, kháng virus, kháng nấm.
Thừa kế những nghiên cứu của y học cổ truyền, ngày nay người ta nhận thấy rau má có thể sử dụng làm giảm sưng, giúp lưu thông máu trong cơ thể, dùng để điều trị rất tốt trong các bệnh giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch...
- Ảnh hưởng đến tiêu hóa: Rau má có tính hàn, có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy nhẹ. Rau má thường được uống sống nên quá trình chế biến nếu không đảm bảo vệ sinh cũng có thể gây rối loạn tiêu hóa cho người dùng.
- Giảm khả năng mang thai và tăng nguy cơ sảy thai: Phụ nữ nếu dùng rau má lâu ngày có thể làm giảm khả năng mang thai. Loại rau này cũng gây nguy cơ sảy thai nếu sử dụng trong thai kì.
Vì thế, phụ nữ đang trong thời kỳ sinh nở và phụ nữ có thai không nên dùng nhiều loại rau này.
- Làm tăng cholesterol và lượng đường trong máu: Rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.
Không chỉ vậy, đối với người đang có 2 bệnh trên, dùng rau má cùng với uống thuốc điều trị có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.
Lượng dùng cho một ngày của một người bình thường được các nhà khoa học khuyên dùng là 1 cốc nước rau má, tương đương 40g rau má rở lại.
Tuy nhiên, không nên dùng liên tục quá 1 tháng. Nếu muốn tiếp tục dùng thì nghỉ tối thiểu nửa tháng rồi mới dùng lại.
Phụ nữ có thai không nên dùng rau má hàng ngày.
Xem thêm:
Tìm hiểu về rau má
Rau má vốn được coi là thực phẩm lành tính nên được sử dụng trong việc chế biến thức ăn và nước uống giải khát rất phổ biến. Hơn nữa, loại rau này chưa được trồng phổ biến, vẫn còn là rau mọc hoang nên nhiều người cho rằng chúng rất an toàn khi sử dụng.Rau má quả thực có rât nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu không sử dụng đúng hoặc quá lạm dụng cũng đem lại những hậu quả vô cùng đáng sợ cho sức khỏe.
Rau má và những ích lợi đối với sức khỏe
Rau má không chỉ bổ dưỡng mà còn có nhiều dược tính. Ngay từ xa xưa, người dân đã biết sử dụng loại rau này như một vị thuốc chữa bệnh.Theo Đông y, rau má có vị đắng, tính mát, tác dụng giải nhiệt, giải độc, sữa mụn nhọt, vàng da, vàng mắt, sốt, lên sởi... Loại rau này còn được dùng để hạ huyết áp, giúp lưu thông máu, nhất là ở vùng tĩnh mạch và mao mạch.
Rau má còn có tác dụng lợi tiểu nhẹ.
Các thầy lang thời xưa dùng rau má để chữa các bệnh như vẩy nến, eczema, nhiễm trùng đường hô hấp, mệt mỏi, sốt, cảm lạnh, viêm gan, động kinh và cả bệnh giang mai.
Theo y học hiện đại, rau má có thể sử dụng để chống lại sự lão hóa của da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da. Vì vậy, có thể dùng chiết xuất của loại rau này trong những ứng dụng làm đẹp.
Ngoài ra, rau má có thể dùng để chống loét dạ dày, kháng virus, kháng nấm.
Thừa kế những nghiên cứu của y học cổ truyền, ngày nay người ta nhận thấy rau má có thể sử dụng làm giảm sưng, giúp lưu thông máu trong cơ thể, dùng để điều trị rất tốt trong các bệnh giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch...
Rau má và những tác hại nếu lạm dụng
Rau má tuy là thực phẩm lành tính nhưng cũng có dược tính cao, vì thế không thể lạm dụng khi sử dụng. Nếu dùng nhiều rau má sẽ dẫn đến hậu quả xấu sau đây:- Ảnh hưởng đến tiêu hóa: Rau má có tính hàn, có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy nhẹ. Rau má thường được uống sống nên quá trình chế biến nếu không đảm bảo vệ sinh cũng có thể gây rối loạn tiêu hóa cho người dùng.
- Giảm khả năng mang thai và tăng nguy cơ sảy thai: Phụ nữ nếu dùng rau má lâu ngày có thể làm giảm khả năng mang thai. Loại rau này cũng gây nguy cơ sảy thai nếu sử dụng trong thai kì.
- Làm tăng cholesterol và lượng đường trong máu: Rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.
Không chỉ vậy, đối với người đang có 2 bệnh trên, dùng rau má cùng với uống thuốc điều trị có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.
Nên sử dụng rau má như thế nào cho đúng cách
Học viện Y tế tại Hoa Kỳ và châu Âu đã đưa ra khuyến cáo rằng rau má mặc dù an toàn nhưng không nên sử dụng quá 6 tuần mà không có chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, những người mắc bệnh gan hoặc có tiền sử các bệnh tổn thương da, ung thư không nên dùng.Lượng dùng cho một ngày của một người bình thường được các nhà khoa học khuyên dùng là 1 cốc nước rau má, tương đương 40g rau má rở lại.
Tuy nhiên, không nên dùng liên tục quá 1 tháng. Nếu muốn tiếp tục dùng thì nghỉ tối thiểu nửa tháng rồi mới dùng lại.
Phụ nữ có thai không nên dùng rau má hàng ngày.
Xem thêm:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét